
Kinh tế tuần hoàn từ tro xỉ nhiệt điện
Ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới mục tiêu Net Zero của quốc gia đang là xu thế cũng như điểm đến của các doanh nghiệp trong nước. Tận dụng được nguồn nguyên liệu tro xỉ nhiệt điện để biến thành vật liệu xây dựng xanh cùng với các giải pháp đổi mới công nghệ, hướng tới Net Zero đang là hướng đi hiệu quả đến từ Công ty Cổ Phần Sông Đà Cao Cường.

Nghiên cứu vật liệu xây dựng đa năng từ phế thải
Tận dụng phế thải từ nông nghiệp cũng như thạch cao phế thải để tạo ra những tấm vật liệu bảo vệ môi trường là hướng đi sáng tạo, tiềm năng của Nhóm sinh viên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (Đội GypFoam), Đại học Bách khoa Hà Nội tại cuộc thi Sáng tạo khởi nghiệp công nghệ Hust Techstrart 2024 do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.

Nhật Bản: Biến rác thải thành dầu thô
Dù nổi tiếng về độ sạch sẽ và hiệu quả, Nhật Bản thải gần 40 kg rác thải nhựa dùng một lần tính theo đầu người mỗi năm, tỷ lệ thuộc hàng cao nhất thế giới. Thách thức này thôi thúc người Nhật tìm kiếm những giải pháp mới để xử lý rác thải. Phương pháp xử lý hóa học của công ty Environment Energy hứa hẹn biến đổi rác thải nhựa thành dầu thô với hiệu quả và độ linh hoạt cao.

Vật liệu hữu cơ thay thế nhựa: Biện pháp hoàn hảo cho môi trường và con người
Nhựa là một vật liệu được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống vì nó linh hoạt, giá rẻ và dễ chế tạo. Tuy nhiên, việc sử dụng và sử dụng không kiểm soát nhựa đã tạo ra nhiều vấn đề về môi trường và sức khỏe. Để phòng tránh và hạn chế hậu quả nặng nề từ việc sử dụng đồ dùng nhựa, con người đã dần dần chuyển sang lựa chọn những vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Kinh tế tuần hoàn từ phụ phẩm sản xuất tinh bột sắn
Với nguồn nguyên liệu xơ sợi bã sắn đầu vào dồi dào từ 100 nhà máy sản xuất tinh bột sắn với công nghệ hiện đại trên cả nước, việc tận dụng xơ sợi bã sắn để sản xuất giấy bìa cứng đang là một thử nghiệm mang tính đột phá, hiệu quả.

Màng bọc thực phẩm thân thiện với môi trường
Bảo quản thức ăn bằng màng bọc thực phẩm trở thành một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, số lượng màng bọc thực phẩm sau sử dụng ngày càng gia tăng tại các khu vực thành phố lớn gây ra nhiều nguy cơ về ô nhiễm môi trường cũng như khó khăn trong việc phân loại và xử lý. Nghiên cứu, chế tạo màng bọc thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên sẽ giúp bảo quản thực phẩm lâu hơn và có thể phân hủy sinh học, thân thiện với môi trường đang là vấn đề được quan tâm và cần thiết.

Australia: Tái chế rác thải nhựa thành nguyên liệu cho máy in 3D
Biến rác thải nhựa thành nguyên liệu cho máy in 3D là một công nghệ đột phá giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của rác thải đến môi trường. Việc tái chế nhựa để sản xuất nguyên liệu cho máy in 3D không chỉ giúp giảm lượng rác thải mà còn tạo ra cơ hội cho việc tái chế và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tái chế.

Nhật Bản: Mũ bảo hiểm làm từ vỏ sò điệp thân thiện môi trường
HOTAMET – là tên gọi sản phẩm mũ bảo hiểm làm từ nhựa thân thiện với môi trường và vỏ sò điệp tái chế của Công ty khởi nghiệp Quantum của Nhật Bản. Công ty này đã chú ý đến núi vỏ sò điệp thải bỏ tại bãi rác ở làng Sarufutsu và đề xuất cùng làng và công ty TBWA Hakuhodo thực hiện biện pháp xử lý là tái chế vỏ sò điệp, biến chúng thành những chiếc mũ bảo hiểm nhẹ và chắc chắn mà người lao động có thể sử dụng hàng ngày.
Trước Sau