
Gia Lai: Tăng cường năng lực, chú trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải tại khu công nghiệp, khu dân cư

Infographic tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và năm 2024
Trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động khó lường, nhưng với sự vào cuộc của cả Hệ thống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước, nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng 7,09%, vượt mục tiêu 6-6,5% đề ra, đây là mức tăng trưởng rất tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn Hệ thống chính trị trong thực hiện nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và thích ứng nhanh, kịp thời với những biến động của kinh tế thế giới, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai, tạo tiền đề quan trọng để bước sang năm 2025, nền kinh tế được kỳ vọng sẽ bứt phá để hoàn thành các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2021-2025.

Phân loại rác thải tại nguồn: Khó khăn trước mắt, lợi ích lâu dài
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, chậm nhất ngày 31/12/2024 các địa phương phải triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Việc này sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng về lâu dài sẽ mang lại lợi ích rất lớn. Chính vì vậy, tỉnh Thái Bình đang đồ

Một mảnh ghép còn thiếu cho năng lượng xanh ở Việt Nam
Năng lượng xanh được coi là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng.

Kế hoạch chuyển đổi công nghệ lạnh xanh và môi chất lạnh tự nhiên đối với phân ngành lạnh gia dụng và bán lẻ trong chuỗi lạnh thực phẩm tại Việt Nam
Dựa theo các kết quả khảo sát, bài viết này sẽ trình bày kết quả tính toán phân tích về kỹ thuật và môi trường trong các kịch bản dự báo cho phân ngành lạnh gia dụng và thương mại trong các cửa hàng/siêu thị bán lẻ trong chuỗi lạnh thực phẩm tại Việt Nam. Từ đó tác giả đã đề xuất kế hoạch tổng thể từ chính sách đến thực tiễn để chuyển đổi sang các công nghệ xanh trong lĩnh vực lạnh tại Việt Nam.

Nghiên cứu thị trường và tình hình sử dụng thiết bị và môi chất lạnh của phân ngành lạnh gia dụng và bán lẻ trong chuỗi lạnh thực phẩm tại Việt Nam
Là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng trong khu vực châu Á, Việt Nam phải đối mặt với sự gia tăng dân số, đô thị hóa và mật độ dân số cao ở các thành phố lớn. Cùng với đó là sự mở rộng và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu và tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới khoảng 100 triệu người. Những điều này góp phần gia tăng nhu cầu làm lạnh đối với nhiều lĩnh vực, nó cũng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội bao gồm các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đông lạnh, điện tử và dược phẩm. Tuy nhiên, sự gia tăng này cũng làm ảnh hưởng thêm tới môi trường, vì lĩnh vực làm mát là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính (GHG) lớn nhất, năm 2016, chiếm 9% tổng lượng khí thải của cả nước, thải ra 28,7 triệu tấn CO2td (GIZ, 2019) và con số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới, nếu không có các biện pháp can thiệp hiệu quả.

Thu hút vốn FDI xanh: Lợi thế nhiều, thách thức lớn
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xanh đang hòa mình cùng làn sóng phát triển kinh tế xanh của đất nước khi dòng vốn trong lĩnh vực này vào Việt Nam đang ngày càng tăng.

Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải
Việt Nam cam kết đến năm 2030 sẽ giảm 8% tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) so với kịch bản phát triển thông thường (BAU). Mức đóng góp này có thể được tăng lên tới 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cơ chế mới trong thỏa thuận biến đổi khí hậu toàn cầu [10]. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần xây dựng được một mô hình Hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm tra (MRV) công khai và minh bạch các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nói chung và áp dụng cho từng ngành nói riêng, trong đó có lĩnh vực chất thải.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an ninh môi trường khu vực ven biển theo chức năng của lực lượng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh có vị trí địa chính trị quan trọng ở vùng Đông Bắc của Việt Nam, là tỉnh duy nhất có biên giới tiếp giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển; là một cực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, một trọng điểm phát triển kinh tế biển của cả nước.
Trước Sau