Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn

02/12/2020 13:41 Quản lý nguồn thải
Cùng với sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đang gia tăng cả về khối lượng và chủng loại. Ở Việt Nam, công tác quản lý CTRSH còn nhiều bất cập như tỷ lệ thu gom CTRSH nông thôn còn chưa cao; CTRSH chưa được phân loại tại nguồn; tỷ lệ tái chế còn thấp; phương thức xử lý chủ yếu là chôn lấp không hợp vệ sinh… Những bất cập này đã trở thành vấn đề nổi cộm, bức xúc ở nhiều địa phương thời gian qua.
Tác động kinh tế - xã hội, phát triển đô thị và nông thôn đến tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019, chuyên đề “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt”

Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Các nguồn phát sinh CTRSH bao gồm: Hộ gia đình; Khu thương mại, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…); Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện…); Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, sân bay, công viên, khu vui chơi giải trí, đường phố…); Dịch vụ vệ sinh (quét đường, cắt tỉa cây xanh…); Các hoạt động sinh hoạt của cơ sở sản xuất.

Thành phần CTRSH khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.

Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt

Nguồn thải

Thành phần chất thải

Chất thải rắn sinh hoạt:

-- Chất thải thực phẩm (chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học).

-- Giấy, bìa các tông.

Hộ gia đình, khu

-- Nhựa.

-- Vải.

thương mại , dịch

-- Cao su.

vụ, công sở, khu

-- Rác vườn.

công cộng, các

-- Gỗ.

hoạt động sinh

-- Kim loại: nhôm, sắt...

hoạt của cơ sở

-- Đồ gốm, sành, thủy tinh.

sản xuất, khám

-- Chất thải vỏ, lọ thủy tinh không chứa thành phần nguy hại.

chữa bệnh.

-- Các loại khác: tã lót, khăn vệ sinh...

Chất thải nguy hại:

-- Đồ điện gia dụng thải.

-- Pin thải, bao bì thuốc diệt côn trùng...

-- Vệ sinh đường phố: chất thải thực phẩm, giấy báo, bìa các tông, giấy loại hỗn hợp,

Dịch vụ công cộng

kim loại, nhựa các loại, vải, xác động vật,...

-- Cắt tỉa cây xanh: cỏ, lá cây, mẩu cây thừa, gốc cây....

CTRSH của Việt Nam có đặc trưng là độ ẩm cao (dao động trong khoảng 65 - 95%), độ tro khoảng 25 - 30% (khối lượng khô), tổng hàm lượng chất rắn bay hơi (TVS - Total Volatile Solid) dao động trong khoảng 70 - 75% (khối lượng khô), nhiệt lượng thấp (dao động trong khoảng 900 - 1.100 Kcal/kg khối lượng ướt). Thành phần chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thực phẩm thải) trong CTRSH của hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao hơn các thành phần khác và thành phần này đang thay đổi theo chiều hướng giảm dần. Từ năm 1995, thành phần chất thải thực phẩm chiếm tỷ lệ rất cao (80 - 96%) nhưng đến năm 2017 thành phần này giảm xuống còn khoảng 50 - 70%; điều này thể hiện sự thay đổi lối sống của cư dân đô thị là nhanh và tiện lợi.

Thành phần giấy và kim loại trong CTRSH thay đổi tùy thuộc vào nguồn phát sinh và có xu hướng tăng dần. Nhiều thành phần khó xử lý và khó tái chế như vải, da, cao su có tỉ lệ thấp, tuy nhiên các thành phần này đang có chiều hướng tăng qua các năm. Ngoài ra sự gia tăng chất thải nhựa trong thành phần CTRSH là một trong những vấn nạn đối với xử lý CTRSH của Việt Nam.

Số liệu thống kê thành phần CTRSH của Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến 2017 cho thấy thành phần thực phẩm của hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao hơn các thành phần khác và thành phần này đang thay đổi theo chiều hướng giảm dần từ 74,3% (năm 2009) xuống 59,2% (năm 2017). Trong khi đó thành phần nhựa tăng từ 5,5% trong năm 2009 lên 13,9% trong năm 2017, điều này phù hợp với xu hướng tăng tỷ lệ tiêu thụ nhựa trên đầu người của Việt Nam từ 33 kg/năm (2010) lên 41 kg/năm (2015) vì sự tiện ích và giá thành rẻ của các sản phẩm nhựa.

Tỷ lệ chất thải nhựa trong các cơ sở xử lý CTRSH tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay một số loại nhựa thải không được thu mua và tái chế do giá trị kinh tế thấp và điều này được thể hiện qua thành phần nhựa có tỷ lệ cao trong các bãi chôn lấp (16,0 - 16,4%) và nhà máy compost (13,7%).

(Nguồn: CENTEMA, 2015)

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình tại một số địa phương

(Đơn vị: % trọng lượng ướt)

Quận

Hà Nội

Hải

Hải phòng

Hội An

Đăk

Đăk

Lâm

Gia Lai

Kon

TP.

Thốt Nốt

Thành phần

Dương

Nông

Lăk

Đồng

Tum

HCM

(Cần

Thơ)

2018

2011

2018

2017

2012

2012

2012

2012

2012

2017

2017

1. Chất thải có khả

năng phân hủy

sinh học

Thực phẩm và chất

51,9

71,13

46,0 -49,8

57,0

65,5

60, 1

71,8

62,7

64,2

59,2

67,9

thải vườn

2. Chất thải có khả

năng tái chế

Giấy các loại

2,7

2,40

3,8 - 4,2

8,0

-

-

-

-

-

6,4

6,2

Giấy vụn, bìa các

-

-

-

-

10,6

10,2

7,3

8,7

12,4

-

-

tông, vải, gỗ

Nhựa

3,0

8,43

12,2 -14,2

14,0

-

-

-

-

-

13,9

15,1

Nhựa và cao su

-

-

-

-

8,5

12,8

6,9

14,1

9,6

-

-

Kim loại

0,9

0,11

0,1 - 0,2

0,7

2,6

2,1

4,1

0,8

2,2

5,5

0,4

Thủy tinh

0,5

0,50

0,8 - 0,9

1,3

-

-

-

-

-

2,6

1,3

Thủy tinh, Sành sứ

-

-

-

2,4

2,3

1,8

0,5

1,6

-

-

3. Chất thải có khả

15

5,2

8,2

năng cháy

Tã, băng vệ sinh

-

5,83

-

-

-

-

-

-

-

0,6

5,6

Vải

1,6

4,67

-

-

-

-

-

-

-

4,0

1,1

Da

-

0,43

-

-

-

-

-

-

-

0,6

0,1

Cao su

-

0,07

-

-

-

-

-

-

-

2,0

1,4

Cao su và da

1,3

-

0,6

-

-

-

-

-

-

-

4. Chất thải không

tái chế/không có

38,0

1,13

23,9 - 24,7

3,0

10,4

11,9

19,8

4,1

11,5

2,8

4,6

khả năng cháy

(đất, cát, sành sứ,

vỏ sò…)

5. Thành phần

-

2,26

8,6 - 10,5

-

-

-

-

-

-

-

-

khác

6. CTNH

-

0,11

1,0

-

-

-

-

-

-

0,1

(Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2015; APN, 2017b; Hoàng Minh Giang và cộng sự, 2017; CENTEMA, 2017; Ngân hàng Thế giới, 2018)

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, trường học, chợ, bãi chôn lấp

hợp vệ sinh và nhà máy chế biến compost tại Thành phố Hồ Chí Minh

(Đơn vị: % trọng lượng ướt)

Hộ gia đình

Trường học

Chợ

Bãi chôn lấp

Nhà máy

Thành phần

Đa phước

Compost

2009

2015

2017

2009

2015

2009

2015

2012

2014

2015

Thực phẩm

74,3

64,8

59,2

28,7

25,5

86,8

87,8

68,9

67,9

53,2

Gỗ, rơm

2,8

0,9

2,4

6,9

-

3,6

1,4

0,7

0,3

1,0

Giấy

6,2

5,1

6,4

17,6

35,0

2,5

1,9

3,0

2,5

5,7

Nhựa

5,5

11,5

13,9

35,7

36,4

4,7

7,7

16,0

16,4

13,7

1,8

8,1

0,6

-

-

-

-

2,3

0,6

10,7

Vải

1,0

3,2

4,0

1,1

1,0

0,4

-

5,0

7,2

10,7

Da

0,2

-

0,6

0,1

-

-

-

-

-

-

Cao su

0,9

0,9

2,0

1,4

-

0,4

-

0,7

0,7

0,7

Thủy tinh

1,3

1,4

2,6

0,5

1,2

0,2

-

1,2

0,2

1,7

Kim loại

1,0

0,8

5,5

2,8

-

0,3

0,1

1,6

3,6

0,3

Sành sứ

0,8

0,5

2,8

0,6

-

0,1

-

-

-

2,4

Đất, cát

3,2

2,8

-

4,0

-

1,0

1,2

-

-

-

Tro

0,4

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Vỏ sò

0,8

-

-

-

-

0,2

-

0,8

0,6

-

CTNH

0,002

-

-

0,1

-

0,1

-

-

-

0,1

Ghi chú: (-) không phát hiện

(Nguồn: Sở TNMT Thành phố Hồ Chí Minh, 2010; CENTEMA, 2015 & 2017)

thuc trang phat sinh chat thai ran sinh hoat tai do thi va nong thon
Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên toàn quốc năm 2019 là khoảng 64.658 tấn/ngày.

Khối lượng phát sinh

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011, tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên toàn quốc là khoảng 44.400 tấn/ngày. Đến năm 2019, con số này là 64.658 tấn/ngày (khu vực đô thị là 35.624 tấn/ngày và khu vực nông thôn là 28.394 tấn/ngày), tăng 46% so với năm 2010. Các địa phương có khối lượng CTRSH phát sinh trên 1.000 tấn/ngày chiếm 25% (trong đó có Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh phát sinh trên 6.000 tấn/ngày).

Khối lượng CTRSH tăng đáng kể ở các địa phương có tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa cao và du lịch như Thành phố Hồ Chí Minh (9.400 tấn/ ngày), thủ đô Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hoá (2.175 tấn/ngày), Hải Phòng (1.982 tấn/ngày), Bình Dương (2.661 tấn/ngày), Đồng Nai (1.885 tấn/ngày), Quảng Ninh (1.539 tấn/ngày), Đà Nẵng (1.080 tấn/ ngày) và Bình Thuận (1.486 tấn/ngày).

Khối lượng phát sinh, chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người của các địa phương (2010 - 2019)

STT

Địa phương

Khối lượng phát sinh (tấn/ngày)

Chỉ số phát sinh (kg/người/ngày)

2010

2015

2018

2019

2010

2015

2018

2019

Đồng bằng sông Hồng

1

Hà Nội

5.000

5.515

6.500

6.500

0,95

0,76

0,86

0,81

2

Vĩnh Phúc

-

-

830

830

-

-

0,76

0,72

3

Bắc Ninh

-

-

870

900

-

-

0,70

0,66

4

Quảng Ninh

-

805

1.397

1.539

-

1,02

1,10

1,17

5

Hải Dương

-

-

1.072

1.072

-

-

0,59

0,57

6

Hải Phòng

1.250

1.000

1.715

1.982

0,67

0,51

0,85

0,98

7

Hưng Yên

-

-

650

650

-

-

0,55

0,52

8

Thái Bình

-

-

950

950

-

-

0,53

0,51

9

Hà Nam

-

-

275

305

-

-

0,34

0,36

10

Nam Định

-

-

860

880

-

-

0,46

0,49

11

Ninh Bình

-

-

422

487

-

-

0,43

0,50

Trung du và miền núi phía Bắc

12

Hà Giang

-

-

705

316

-

-

0,83

0,37

13

Cao Bằng

-

-

367

134

-

-

0,68

0,25

14

Bắc Kạn

-

-

191

191

-

-

0,58

0,61

15

Tuyên Quang

-

-

178

181

-

-

0,23

0,23

16

Lào Cai

-

-

434

456

-

-

0,62

0,62

17

Yên Bái

-

-

473

473

-

-

0,58

0,58

18

Thái Nguyên

-

-

785

818

-

-

0,62

0,64

19

Lạng Sơn

-

-

422

424

-

0,26

0,53

0,54

20

Bắc Giang

-

-

754

754

-

-

0,45

0,42

21

Phú Thọ

-

-

704

710

-

-

0,50

0,48

22

Điện Biên

-

72

264

253

-

0,13

0,46

0,42

23

Lai Châu

-

-

280

193

-

-

0,61

0,42

24

Sơn La

-

-

360

282

-

-

0,29

0,23

25

Hòa Bình

-

-

507

507

-

-

0,60

0,59

Bắc Trung Bộ và Duyên hải

miền Trung

26

Thanh Hóa

-

-

2.246

2.175

-

-

0,63

0,60

27

Nghệ An

-

-

1.629

2.464

-

-

0,52

0,74

28

Hà Tĩnh

-

197

640

640

-

0,16

0,50

0,50

29

Quảng Bình

-

-

345

466

-

-

0,39

0,52

30

Quảng Trị

-

-

345

368

-

-

0,55

0,58

31

Thừa Thiên Huế

225

-

559

550

0,21

-

0,48

0,49

32

Đà Nẵng

805

900

1.168

1.100

0,83

0,87

1,08

0,97

33

Quảng Nam

198

-

920

920

-

-

0,61

0,62

34

Quảng Ngãi

262

-

625

848

0,21

-

0,49

0,69

35

Bình Định

372

-

850

890

0,25

-

0,55

0,60

36

Phú Yên

142

-

510

510

-

-

0,56

0,58

37

Khánh Hòa

486

-

869

1.068

-

-

0,71

0,87

38

Ninh Thuận

164

-

604

604

0,28

-

0,99

1,02

39

Bình Thuận

594

-

1.485

1.486

-

-

1,20

1,21

Tây Nguyên

40

Kon Tum

166

189

212

212

0,38

0,38

0,40

0,39

41

Gia Lai

344

-

697

697

0,26

-

0,48

0,46

42

Đắk Lắk

246

-

1.444

1.370

0,14

-

0,75

0,73

43

Đắk Nông

69

-

311

311

0,14

-

0,48

0,50

44

Lâm Đồng

459

-

338

338

0,38

-

0,26

0,26

Đông Nam Bộ

45

Bình Phước

158

-

518

518

0,18

-

0,53

0,52

46

Tây Ninh

134

-

412

412

0,12

-

0,36

0,35

47

Bình Dương

378

-

1.838

2.661

0,22

-

0,85

1,10

48

Đồng Nai

773

-

1.838

1.885

0,28

-

0,60

0,61

49

Bà Rịa - Vũng Tàu

456

700

912

914

0,44

0,65

0,82

0,80

50

TP. Hồ Chí Minh

7.081

8.323

9.128

9.400

0,96

1,02

1,06

1,05

Đồng bằng sông Cửu Long

51

Long An

179

-

1.086

1.086

0,12

-

0,72

0,64

52

Tiền Giang

230

-

502

2.160

0,14

-

0,28

1,22

53

Bến Tre

135

-

493

270

0,11

-

0,39

0,21

54

Trà Vinh

124

-

372

401

0,12

-

0,35

0,40

55

Vĩnh Long

137

159

378

813

0,13

0,15

0,36

0,79

56

Đồng Tháp

209

-

1.060

800

0,13

-

0,63

0,50

57

An Giang

562

-

1.128

1.128

0,26

-

0,52

0,59

58

Kiên Giang

376

-

1.300

481

0,22

-

0,72

0,28

59

Cần Thơ

876

846

605

599

0,73

0,68

0,47

0,49

60

Hậu Giang

105

-

525

782

0,14

-

0,68

1,07

61

Sóc Trăng

252

-

916

917

0,19

-

0,70

0,76

62

Bạc Liêu

207

-

505

307

0,24

-

0,56

0,34

63

Cà Mau

233

-

357

356

0,19

-

0,29

0,30

Ghi chú: CTRSH bao gồm cả khu vực đô thị và vùng nông thôn (-) Thiếu số liệu thống kê.

(Nguồn: Bộ TNMT, 2012, 2015 & 2019a)

Khối lượng CTRSH phát sinh tại các đô thị phụ thuộc vào quy mô dân số, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa của đô thị và đang có xu thế ngày càng tăng. Tổng khối lượng CTRSH phát sinh tại khu vực đô thị trong cả nước là 35.624 tấn/ngày (13.002.592 tấn/năm), chiếm 55% khối lượng CTRSH phát sinh của cả nước, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh có khối lượng phát sinh lớn nhất cả nước và kế đến là Hà Nội. Chỉ tính riêng 2 đô thị này, tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh tới 12.000 tấn/ngày chiếm 33,6% tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh trên cả nước. Khối lượng CTRSH phát sinh tại 5 đô thị đặc biệt/loại 1 là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ chiếm khoảng 40% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị trong cả nước. Tại một số đô thị nhỏ (từ loại II trở xuống), mức độ gia tăng khối lượng CTRSH phát sinh không cao do mức sống thấp và tốc độ đô thị hóa không cao.

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị (theo vùng, 2019)

STT

Vùng

Khối lượng phát sinh (tấn/ngày)

Khối lượng phát sinh (tấn/năm)

1

Đồng bằng sông Hồng

8.466

3.089.926

2

Trung du và miền núi phía Bắc

2.740

1.000.184

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

6.717

2.451.606

4

Tây Nguyên

1.485

542.098

5

Đông Nam Bộ

12.639

4.613.290

6

Đồng bằng sông Cửu Long

3.577

1.305.488

Tổng

35.624

13.002.592

(Nguồn: Bộ TNMT, 2019a)

thuc trang phat sinh chat thai ran sinh hoat tai do thi va nong thon
So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị giữa các vùng (2019)

(Nguồn: Bộ TNMT, 2019a)

Tính theo vùng phát triển KT-XH thì các đô thị vùng Đông Nam Bộ có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất với 4.613.290 tấn/năm (chiếm 35% tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị cả nước), tiếp đến là các đô thị vùng ĐBSH với lượng phát sinh CTRSH là 3.089.926 tấn/năm (chiếm 24%). Các đô thị vùng Tây Nguyên có lượng CTRSH phát sinh thấp nhất 542.098 tấn/năm (chiếm 4%).

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam

Thành phần

Các đô thị khác ở Việt Nam

Hà Nội

Hải Phòng

Chất hữu cơ

50,2

- 68,9%

51,9%

46,0

- 49,8%

Nhựa và ni lông

3,4 - 10,6%

3,0%

12,2

- 14,2%

Giấy và bìa các tông

3,3

- 6,6%

2,7%

3,8

- 4,2%

Kim loại

1,4

- 4,9%

0,9%

0,1

- 0,2%

Thủy tinh

0,5

- 2,0%

0,5%

0,8

- 0,9%

Chất trơ

14,9

- 28,2%

38,0%

23,9

- 24,7%

Cao su và da

0,0 - 5,0%

1,3%

0,6%

Xác động thực vật

1,5 - 2,5%

-

-

Chất thải nguy hại

0,0 - 1,0%

-

-

Các thành phần khác

-

Dệt may: 1,6%

8,6 - 10,5%

Ghi chú: (-) Không có số liệu

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2018)

CTRSH nông thôn phát sinh từ các hộ gia đình, chợ, nhà kho, trường học, bệnh viện, cơ quan hành chính... CTRSH nông thôn chủ yếu bao gồm thành phần hữu cơ dễ phân hủy (thực phẩm thải, chất thải vườn) với độ ẩm thường trên 60%; tuy nhiên, chất hữu cơ khó phân hủy, chất vô cơ (chủ yếu là các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, nhựa, đồ điện gia dụng hỏng...) và đặc biệt là túi ni lông xuất hiện ngày càng nhiều. Hầu hết CTRSH không được phân loại tại nguồn; vì vậy, tỷ lệ thu hồi chất thải có khả năng tái chế và tái sử dụng như giấy vụn, kim loại, nhựa... còn thấp và chủ yếu là tự phát.Theo số liệu thống kê, khối lượng phát sinh CTRSH nông thôn hiện nay là 28.394 tấn/ngày (tương đương 10.363.868 tấn/năm). Vùng ĐBSH có lượng phát sinh CTRSH nông thôn lớn nhất với 2.784.494 tấn/ năm (chiếm 27%); tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ và DHMT với 2.690.517 tấn/năm (chiếm 26%); vùng ĐBSCL phát sinh 2.135.925 tấn/năm (chiếm 21%); vùng Tây Nguyên có lượng phát sinh nhỏ nhất, chỉ 526.586 tấn/năm (chiếm 5%).

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn (theo vùng, 2019)

STT

Vùng

Khối lượng phát sinh (tấn/ngày)

Khối lượng phát sinh (tấn/năm)

1

Đồng bằng sông Hồng

7.629

2.784.494

2

Trung du và miền núi phía Bắc

2.949

1.076.428

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

7.371

2.690.517

4

Tây Nguyên

1.443

526.586

5

Đông Nam Bộ

3.150

1.149.918

6

Đồng bằng sông Cửu Long

5.852

2.135.925

Tổng

28.394

10.363.868

(Nguồn: Bộ TNMT, 2019a)

thuc trang phat sinh chat thai ran sinh hoat tai do thi va nong thon

So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn giữa các vùng (2019)

(Nguồn: Bộ TNMT, 2019a)

Chỉ số phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu người tại vùng TDMNPB là cao nhất với 1,20 kg/người/ngày; tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ và DHMT với 1,17 kg/người/ngày; thấp nhất là vùng ĐBSCL với 0,82 kg/người/ngày.

Đối với chỉ số phát sinh CTRSH nông thôn thì vùng ĐBSH là cao nhất với 0,52 kg/người/ngày, tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ và DHMT với 0,51 kg/người/ngày; thấp nhất là vùng TDMNPB với 0,29 kg/người/ngày.

Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị và nông thôn (theo vùng, 2019)

Khối lượng phát sinh

Dân số (người)

Chỉ số phát sinh (kg/

TT

Vùng

(tấn/ngày)

người/ngày)

Đô thị

Nông thôn

Đô thị

Nông thôn

Đô thị

Nông thôn

1

Đồng bằng sông Hồng

8.466

7.629

7.904.784

14.638.823

1,07

0,52

2

Trung du và miền núi phía Bắc

2.740

2.949

2.282.809

10.250.057

1,20

0,29

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền

6.717

7.371

5.720.313

14.466.980

1,17

0,51

Trung

4

Tây Nguyên

1.485

1.443

1.676.030

4.166.651

0,89

0,35

5

Đông Nam Bộ

12.639

3.150

11.196.480

6.632.427

1,13

0,48

6

Đồng bằng sông Cửu Long

3.577

5.852

4.342.132

12.931.498

0,82

0,45

Cả nước

35.624

28.394

33.122.548

63.086.436

1,08

0,45

(Nguồn: Bộ TNMT, 2019a)

thuc trang phat sinh chat thai ran sinh hoat tai do thi va nong thon

Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người tại khu vực đô thị và nông thôn

(Nguồn: Bộ TNMT, 2019a)

Tổng hợp từ Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019
Xin chờ trong giây lát...

Chương trình Diễn đàn kinh tế xanh vì một quốc gia phát triển bền vững

Phiên bản di động