Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải
Nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an ninh môi trường khu vực ven biển theo chức năng của lực lượng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh: Nhiều mô hình hiệu quả trong quản lý chất thải
Nhờ huy động nguồn lực của doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cùng với sự đồng hành từ chính quyền các cấp, nhiều mô hình quản lý chất thải đã được tỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiện và phần nào đem lại thành công tính đến thời điểm hiện nay.
Bình Phước: Các tổ chức tôn giáo chung tay bảo vệ môi trường
Sáng 09/8/2024, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Phước phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức lễ phát động phong trào các tổ chức tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2024 tại chùa Tỉnh Hội.
Tây Ninh: Hướng đến phát triển ngành Công nghiệp môi trường
Nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đô thị cũng như hướng đến phát triển ngành Công nghiệp môi trường, tỉnh Tây Ninh đã triển khai nhiều dự án xử lý nước thải sinh hoạt tại các đô thị. Hiện có tổng cộng 11 dự án, trong đó 6 nhà máy đã hoàn thành và đang vận hành tại 6 đơn vị hành chính khu vực trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là tiền đề tốt trong việc đưa Tây Ninh thành tỉnh có các đô thị văn minh, sạch đẹp, bền vững và bảo vệ môi trường đồng thời đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Hà Nội công bố danh mục thủ tục hành chính về môi trường
UBND thành phố Hà Nội vừa công bố Quyết định số 3846/QĐ-UBND ngày 25 tháng 7 năm 2024 về danh mục thủ tục hành chính (TTHC) sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực môi trường thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội.
Đà Lạt: Biến lá dâu tây từ phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ bảo vệ môi trường
Vừa qua, Hội Nông dân Thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) xây dựng Mô hình “Thu gom, xử lý rác rau, hoa làm phân bón hữu cơ sinh học” trên các vùng nông nghiệp trọng điểm. Thay vì vứt bỏ bên bờ, lá dâu tây được thu gom, xử lý trở thành phân bón hữu cơ tái phục vụ sản xuất mang lại “lợi ích kép” về hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
Lợi ích kép từ việc phân loại, xử lý rác thải tại nguồn
Tại tỉnh Thái Bình, nhiều hộ dân đã thực hiện có hiệu quả việc phân loại, xử lý rác thải từ gia đình, vừa biến rác thải thành phân hữu cơ để sản xuất nông nghiệp vừa giảm chi phí vận chuyển, thu gom và hạn chế tình trạng rác thải tràn lan.
Thành phố Cẩm Phả hướng đến phát triển toàn diện kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường
Thành phố Cẩm Phả là địa bàn có nhiều doanh nghiệp khai thác than, sản xuất xi măng, nhiệt điện… chính vì thế, công tác bảo vệ môi trường luôn được địa phương đặt lên hàng đầu, với nhiều giải pháp đồng bộ, thiết thực song hành với việc phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trường tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội, huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) luôn quan tâm công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, gắn với phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn.
Trước Sau