Đà Lạt: Biến lá dâu tây từ phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ bảo vệ môi trường
Vừa qua, Hội Nông dân Thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) xây dựng Mô hình “Thu gom, xử lý rác rau, hoa làm phân bón hữu cơ sinh học” trên các vùng nông nghiệp trọng điểm. Thay vì vứt bỏ bên bờ, lá dâu tây được thu gom, xử lý trở thành phân bón hữu cơ tái phục vụ sản xuất mang lại “lợi ích kép” về hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
Lợi ích kép từ việc phân loại, xử lý rác thải tại nguồn
Tại tỉnh Thái Bình, nhiều hộ dân đã thực hiện có hiệu quả việc phân loại, xử lý rác thải từ gia đình, vừa biến rác thải thành phân hữu cơ để sản xuất nông nghiệp vừa giảm chi phí vận chuyển, thu gom và hạn chế tình trạng rác thải tràn lan.
Thành phố Cẩm Phả hướng đến phát triển toàn diện kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường
Thành phố Cẩm Phả là địa bàn có nhiều doanh nghiệp khai thác than, sản xuất xi măng, nhiệt điện… chính vì thế, công tác bảo vệ môi trường luôn được địa phương đặt lên hàng đầu, với nhiều giải pháp đồng bộ, thiết thực song hành với việc phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trường tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội, huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) luôn quan tâm công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, gắn với phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn.
Bắc Ninh quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Để công tác xử lý chất thải trên địa bàn đạt hiệu quả cao, tỉnh Bắc Ninh đã giao cơ quan chuyên môn giám sát chặt chẽ công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và tồn đọng...
Trạm giao thông xanh vì môi trường xanh
Nhằm lan tỏa ý nghĩa về bảo vệ môi trường và khuyến khích người dân hướng đến sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu thân thiện với môi trường, mới đây Phú Yên đã đưa vào thử nghiệm mô hình Trạm giao thông xanh vì môi trường. Đây cũng là chủ trương được ngành Giao thông vận tải tỉnh khuyến khích nhằm thúc đẩy chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon và những loại khí thải độc hại khác ra môi trường.
Hoàn Kiếm: Điểm sáng của Thủ đô trong công tác thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
Cùng với cả nước, Hà Nội đang gấp rút triển khai các hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn đáp ứng các yêu cầu của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; các quận, huyện trên địa bàn thành phố đang có nhiều hoạt động tích cực để thực hiện thắng lợi mục tiêu về thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tiêu biểu như quận Hoàn Kiếm.
Hướng đến Hàng Đào xanh
Nhằm góp phần xây dựng Thủ đô xanh và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững năm 2024, Hoàn Kiến và các quận trên địa bàn TP. Hà Nội đã triển khai thí điểm phân loại rác thải tại nguồn bắt đầu từ 01/7/2024.