Sáng kiến làm mát xanh III: Thúc đẩy chuyển đổi chất làm lạnh theo hướng làm mát bền vững tại Việt Nam
Phú Thiện(Gia Lai): Người phụ nữ Jrai với ước mơ truyền nghề may thổ cẩm cho thế hệ trẻ là con em đồng bào dân tộc thiểu số
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trường
Kế hoạch chuyển đổi công nghệ lạnh xanh và môi chất lạnh tự nhiên đối với phân ngành lạnh gia dụng và bán lẻ trong chuỗi lạnh thực phẩm tại Việt Nam
Đào tạo thương mại điện tử tại các trường đại học đã được chú trọng hơn
Ngày 5/12/2023, tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã công bố Báo cáo Đào tạo thương mại điện tử 2023. Báo cáo được xây dựng từ số liệu khảo sát của 238 cơ sở giáo dục đại học trong cả nước từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2023.
Đến năm 2025, phát triển ngành công nghiệp môi trường thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế của Thành phố
Ngày 20/11, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “ Phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2025” trên địa bàn thành phố. Xác định phát triển ngành công nghiệp môi trường là một nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường trên địa bàn Thành phố
Hội nhập quốc tế mang đến nhiều thuận lợi cho phát triển ngành Công nghiệp môi trường
Hội nhập quốc tế không chỉ đem đến cơ hội phát triển cho các ngành kinh tế nói chung, mà còn tạo ra nhiều lợi thế cho các ngành kinh tế đang trong quá trình hình thành và phát triển như ngành Công nghiệp môi trường.
Một số đánh giá về hiện trạng và kiến nghị phát triển ngành Công nghiệp môi trường Việt Nam
Công nghiệp môi trường (CNMT) là ngành kinh tế trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam cung cấp công nghệ, thiết bị và sản phẩm phục vụ yêu cầu về bảo vệ môi trường. Nói cách khác, ngành CNMT cung cấp các giải pháp để phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phát triển Nông nghiệp sinh thái trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là một tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, có nền nông nghiệp phát triển, cơ cấu nhiều loại giống cây trồng được phân bố đều trên các vùng sinh thái khác nhau. Qua quá trình sản xuất, người dân trong tỉnh đã mạnh dạn ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm đa dạng, có chất lượng, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều động lực phát triển cho doanh nghiệp Dịch vụ môi trường
Trong khi các doanh nghiệp đang gặp phải những thách thức trong việc đáp ứng các yêu cầu về môi trường trong xuất khẩu sang thị trường của các nước phát triển thì việc mở cửa thị trường Dịch vụ môi trường (DVMT) sẽ tạo điều kiện cho các đối tác nước ngoài đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực này tại Việt Nam và đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước áp dụng các tiến bộ trong khoa học công nghệ để bảo vệ môi trường với chi phí thấp hơn.
Triển vọng thu hút FDI vào thị trường sản phẩm ngành Công nghiệp môi trường
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Vai trò của vốn đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã được thực tiễn minh chứng. Cùng với quá trình toàn cầu hóa, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng. Triển vọng thu hút FDI của Việt Nam nói chung và thu hút FDI vào ngành Công nghiệp môi trường đã và đang có những bước tiến đáng kể.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến nhu cầu trong thị trường dịch vụ chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn từ nước ngoài với thành phần đa dạng được nhập khẩu vào Việt Nam theo hình thức phế liệu nhập khẩu để sản xuất chưa đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường cũng tạo gánh nặng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đối với các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như các cơ sở xử lý chất thải rắn trong nước.