Nhật Bản: Mũ bảo hiểm làm từ vỏ sò điệp thân thiện môi trường
HOTAMET – là tên gọi sản phẩm mũ bảo hiểm làm từ nhựa thân thiện với môi trường và vỏ sò điệp tái chế của Công ty khởi nghiệp Quantum của Nhật Bản. Công ty này đã chú ý đến núi vỏ sò điệp thải bỏ tại bãi rác ở làng Sarufutsu và đề xuất cùng làng và công ty TBWA Hakuhodo thực hiện biện pháp xử lý là tái chế vỏ sò điệp, biến chúng thành những chiếc mũ bảo hiểm nhẹ và chắc chắn mà người lao động có thể sử dụng hàng ngày.
Hạt Mắc ca: ruột cho sức khỏe, vỏ cho môi trường
Hạt Mắc ca (macca) có nguồn gốc từ nước Úc, hiện nay đang rất phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hương vị thơm ngon, bùi ngậy, hấp dẫn, giá trị dinh dưỡng hạt macca đối với sức khỏe cũng là điểm cộng khiến nhiều người yêu thích và lựa chọn loại thực phẩm này. Không những thế, vỏ của hạt mắc ca còn có rất nhiều công dụng “xanh” tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Chuyển đổi rác hữu cơ thành vật liệu mới thay thế nhựa
Công ty TNHH nhựa sinh học BUYO đã tiến hành nghiên cứu, chọn lọc và sáng chế công nghệ chuyển đổi rác hữu cơ thành một loại vật liệu mới thay thế nhựa.
Tận dụng tối đa nguồn lợi từ rác thải nông nghiệp
Xã hội phát triển, ngành nông nghiệp cũng từ đó mà phát triển theo. Phát triển ngành nông nghiệp đi cùng với phát sinh rác thải nông nghiệp. Những phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp đã và đang tạo ra ngày càng nhiều đặt ra thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, xét ở khía cạnh nào đó, những phế phụ phẩm này cũng đem lại hiệu quả kinh tế không hề nhỏ, do đó, tận dụng tối đa nguồn lợi từ rác thải nông nghiệp sẽ là yêu cầu cấp thiết đặt ra trong thời gian tới.
Viên nén hiệp đồng từ vỏ trấu và dolomit xử lý rác thải nhựa ven biển
Tận dụng nguồn nguyên liệu từ vỏ trấu kết hợp cùng rác thải nhựa xay nhuyễn và bột đá dolomit chế tạo thành công viên nén nhiên liệu thân thiện với môi trường. Đây là một ý tưởng vừa giúp giảm thiểu chất thải nhựa ra môi trường vừa cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cơ hội để giảm chi phí trong quá trình sản xuất.
Sản xuất ván sàn composite bằng phế phẩm gỗ và rác thải nhựa
Rác thải nhựa đã và đang là nỗi lo lớn đối với toàn xã hội. Tận dụng rác thải nhựa kết hợp cùng với phế phẩm ngành gỗ để tạo ra các sản phẩm vừa thân thiện với môi trường vừa đảm bảo chất lượng, giá thành rẻ đang là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp trong viện gắn sản xuất với bảo vệ môi trường.
Màng phân hủy sinh học BioDF: Sản phẩm sáng tạo trong bảo vệ môi trường và giảm rác thải nhựa
Nhằm thay thế túi nilon khó phân hủy, tạo ra sản phẩm có khả năng phân hủy ngắn hơn, góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu mới mang tính an toàn cao cũng như đem lại cho thị trường thêm giải pháp bảo vệ môi trường và giảm rác thải nhựa, dự án “Sản xuất màng phân hủy sinh học BioDF” của Khoa Môi trường, Trường đại học (ĐH) Khoa học, ĐH Huế đã được triển khai và đem lại nhiều hiệu quả.
Thêm cơ hội cho các sản phẩm bảo vệ môi trường
Đứng trước thực trạng ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa tăng cao, doanh nghiệp và người tiêu dùng có xu hướng sử dụng các sản phẩm xanh thay thế nhằm đảo bảo sức khỏe và cải thiện môi trường sống. Đây cũng là cơ hội để các sản phẩm bảo vệ môi trường ngày càng có chỗ đứng và hướng đến phát triển bền vững trong thời gian tới.
Trước Sau