Việt Nam đứng thứ 14 thế giới về mức độ đa dạng sinh học
Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 14. Tại Đông Nam Á, quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất là Indonesia.
Trạm ép rác kín di động
Nhằm xử lý rác thải tại các điểm tập kết một cách nhanh nhất, với hiệu quả cao thay vì thu gom thành nhiều lần, trạm ép rác kín di động đang là giải pháp khá hiệu quả tại các đô thị lớn hiện nay.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các đô thị bằng các trạm ép rác kín
Nhằm tăng cường hiệu quả thu gom, xử lý rác thải tại các thành phố lớn, nhiều phương án đã được đưa ra, trong đó việc sử dụng các trạm ép rác kín vào sử dụng đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt.
Thừa Thiên Huế: Tăng cường năng lực xử lý nước thải cho Khu công nghiệp
Đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung để đảm bảo tiêu chí môi trường trong phát triển công nghiệp đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay. Đây cũng là yếu tố quan trọng trong thu hút đầu tư, nhằm góp phần đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường.
Tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài Sao la Quảng Nam
Khu Bảo tồn (KBT) loài Sao la Quảng Nam có hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên đai địa hình đất thấp vùng Trung Trường Sơn với hệ động thực vật phong phú và sự hiện diện của các loài quý hiếm trong Sách Đỏ Thế giới và Việt Nam như Sao la, Mang Trường sơn, Thỏ vằn,… Thời gian qua, Ban Quản lý Khu bảo tồn loài Sao la Quảng Nam đã nỗ lực thực hiện các biện pháp bảo vệ, bảo tồn và phát triển loài Sao la cùng với các hệ sinh thái và sinh cảnh vùng cư trú thích hợp của loài này.
Công nghệ viễn thám trong giám sát bãi thải
Nhằm tăng cường năng lực quản lý các bãi chôn lấp rác thải ở các địa phương trên cả nước, việc ứng dụng các công nghệ hiện đại là hết sức cần thiết. Trong đó phải kể đến công nghệ viễn thám.
Than sinh học từ vỏ sắn và ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm
Than sinh học từ vỏ sắn có thể ứng dụng làm chất hấp phụ màu hữu cơ methylene trong nước thải dệt nhuộm là sản phẩm của các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Tận dụng phế thải tro bay để chế tạo vật liệu cách âm, cách nhiệt
Tổng hợp vật liệu cao cấp từ tro bay nhằm tận dụng nguồn phế phẩm công nghiệp dồi dào, giải quyết vấn đề ô nhiễm của tro bay tại các bãi chứa đang là xu hướng của các doanh nghiệp cũng như chủ đề nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước. Việc biến tro bay thành vật cách âm, cách nhiệt từ các nhà khoa học của Trường đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã phần nào giải quyết vấn đề ô nhiễm tại các bãi chứa cũng như đem lại giải pháp kinh tế cho các cơ sở sản xuất cớ sản phẩm thải bỏ là tro bay.