Xây dựng mô hình MRV và bộ tiêu chí đánh giá mức độ công khai, minh bạch các hành động giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực quản lý chất thải
Báo chí trong cuộc cách mạng chuyển đổi số
Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, và trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí với sứ mệnh truyền tải thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đóng vai trò vô cùng quan trọng, tạo nội lực thực hiện cuộc cách mạng chuyển đổi số thành công.
Hiện đại hóa hệ thống quan trắc, giải quyết "điểm nghẽn" trong ô nhiễm môi trường
Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia được quy hoạch là một hệ thống mở, liên tục được bổ sung, nâng cấp và hoàn thiện, được kết nối và chia sẻ thông tin từ trung ương đến địa phương với sự quản lý thống nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, xuyên biên giới.
Sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp, đại biểu Quốc hội lo 'đánh cược với môi trường'
Trước lo ngại của đại biểu Quốc hội về việc "đánh cược môi trường" khi khai thác, sử dụng cát biển thay thế cát sông để thực hiện các dự án giao thông trong bối cảnh hiện nay, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết tùy theo công trình, dự án sử dụng cát biển san lấp sẽ được đánh giá tác động với nguyên tắc không được để ảnh hưởng đến nước mặt.
Top 5 loại năng lượng tái tạo trên thế giới
Trên thế giới, con người vẫn chủ yếu dựa vào việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tuy nhiên sẽ đến thời điểm nhiên liệu hóa thách sẽ cạn kiệt. Với nhiều tiến bộ của khoa học, các giải pháp năng lượng tái tạo đã trở nên thực tế và hữu ích hơn nhiều, thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Dưới đây là một số dạng năng lượng tái tạo hàng đầu trên thế giới.
Căn cứ chứng nhận cơ sở thực hiện xử lý triệt để ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Với hơn 400 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên cả nước cần xử lý triệt để theo Quyết định 1788/QĐ-TTg thì việc xác định cơ sở đã hoàn thành việc xử lý ô nhiễm triệt để hay chưa đã và đang là vấn đề mà nhiều đơn vị, địa phương quan tâm.
Thực trạng xây dựng mô hình chính quyền đô thị trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2024
Xây dựng chính quyền đô thị ở quận Thanh Xuân là một yêu cầu khách quan, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà nước, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị bền vững và hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần phải thực hiện thí điểm xây dựng chính quyền đô thị trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội hiện nay để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Bài viết đánh giá thực trạng thí điểm mô hình chính quyền đô thị trên địa bàn quận Thanh Xuân, qua đó đề xuất một số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các mô hình tổ chức chính quyền đô thị ở Việt Nam trong thời gian tới.
Quán triệt nguyên tắc bảo vệ môi trường chính là bảo vệ doanh nghiệp
Quyết định số 726/QĐ-TTg ngày 16/6/2022 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 khẳng định quan điểm phát triển ngành công nghiệp hóa chất nhanh, bền vững, ứng dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, hướng tới tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn…
Bê tông “xanh” từ phế thải và thủy tinh có thể truyền ánh sáng
Nhóm nhà khoa học của Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã phát triển công nghệ tái sử dụng triệt để hơn các loại phế thải tro bay - xỉ đáy lò của nhà máy điện đốt rác kết hợp với thủy tinh phế thải để chế tạo sản phẩm bê tông truyền sáng. Dự án này đã dành giải Ba trong cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2024.
Trước Sau